Hướng dẫn chăm sóc hồ thủy sinh

Cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý giúp hồ cá đẹp và sạch sẽ

Cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý giúp hồ cá đẹp và sạch sẽ? Không có hồ thủy sinh nào mà không có sự hiện diện rêu tảo hại cả! Một hồ không bao giờ có rêu tảo xuất hiện có thể là một hồ có môi trường không tốt cho cá. Bạn không thể hoàn toàn ngăn chặn sự phát triển của bất cứ loại rêu tảo nào, nhưng với những cách xử lý thích hợp, thì có thể giảm thiểu, khống chế chúng.

Trong bài này, ta có thể thấy rằng để kiểm soát rêu tảo ta phải kiểm soát được dinh dưỡng trong môi trường. Nhưng phải nhớ một điều, có sự khác biệt trong xử lý – kiểm soát rêu tảo cho hồ cá và hồ  thủy sinh.

Sự bùng phát rêu tảo hại là kết quả của tình trạng dư thừa nitrate trong môi trường nước. Việc cho ăn quá mức hoặc thả cá quá nhiều là nguyên nhân thông thường nhất khiến nước bị ô nhiễm. Việc thay nước hằng tuần là biện pháp tốt nhất để giảm lượng dinh dưỡng thừa. Để kiểm soát được môi trường tránh rêu tảo thì hàm lượng ammonia (NH3), ammonium (NH4), và nitrite phải bằng 0ppm, hàm lượng nitrate (NO3) phải ở dưới mức 10ppm (hàm lượng nitrate ở trên mức 40ppm có hại cho cá và các loài nhuyễn thể). Phosphate (Po4) phảI được duy trì ở mức dưới 0.5ppm. Thời lượng chiếu sáng phải không hơn 10 tiếng một ngày. Nên nhớ rằng rêu tảo hại rất thích ánh sáng mạnh, nên việc đặt hồ xa cửa sổ là ý tưởng tốt. Ánh sáng trời chiếu trực tiếp vào hồ sẽ gây ra sự bùng phát rêu tảo hại đấy. Đội quân ăn rêu (cá/tép/ốc) sẽ giúp ta nhiều trong trận chiến diệt rêu.

Chọn cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý vừa ý

Hồ thủy sinh đẹp không giống với hồ nuôi cá thông thường, vì vậy cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý đặt mua hồ hay đặt làm hồ ở những cửa hàng chuyên cung cấp hồ thủy sinh là một lựa chọn cần thiết, nếu như bạn chưa có kiến thức đầy đủ về việc tự dán hồ thủy sinh theo ý thích của mình.

Người mới chơi thủy sinh thường chưa có kinh nghiệm nhiều, vì vậy không nên chọn hồ có kích thước quá lớn, khó chăm sóc cũng như không đủ kinh nghiệm để thiết kế hồ và xử lý các sai sót. Hồ có kích thước đẹp cho người mới chơi thường là 60x40x40 hay 50x35x35 (dài, rộng, cao), vừa vặn để bạn có được một hồ thủy sinh độc đáo, chắn chắc mà ít tốn công chăm sóc cầu kì.

Cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý

Hồ thủy sinh thường được làm bằng kính dày và nặng hơn hồ cá bình thường, cộng thêm nước, phân nền, cây cối thủy sinh, đèn chiếu sáng, hệ thống lọc nước cũng như CO2, … làm trọng lượng của hồ tăng thêm rất nhiều, vì vậy, các bạn nên tìm một vị trí đặt hồ cố định, tránh việc di dời khó khăn, phức tạp và dễ gây hư hỏng vật dụng trong hồ.

Những loại cá cần nuôi trong hồ thủy sinh của bạn:

+ Cá huyết anh vũ (nguồn gốc Đài Loan) là loại cá âm dương, có màu đỏ tươi như ngọn lửa, đứng đầu các loại cá về phong thủy.

+ Cá vàng (Kim ngư) có nguồn gốc từ thời Tống ở Trung Quốc mang lại nhiều may mắn.

+ Cá chép (Koi) có nguồn gốc từ Nhật Bản đa dạng về màu sắc, đặc biệt vẩy, đuôi, có hình xăm; người Nhật coi đó là biểu hiện của may mắn.

+ Cá Rồng (Kim Long) có dáng vẻ uy nghi sang trọng, màu sắc tuyệt đẹp rất có ý nghĩa với tâm linh phong thuỷ. Mang lại may mắn… cá có tuổi thọ rất cao.

+ Cá đĩa (còn gọi là cá “ngũ sắc thần tiên”) có nguồn gốc từ Nam Mỹ là loài cá đẹp nhất trong các loài cá cảnh. Rất tốt cho thúc đẩy tài vận.

+ Cá La Hán (có hình như đầu người) đem lại sự thịnh vượng và may mắn…

+ Cá Nheo (có nguồn gốc từ Châu Âu) thường nuốt (ăn) các loại cá nhỏ nên là sở thích của một số thương gia (họ cho rằng có thể tấn công, cạnh tranh các đối thủ…)

+ Cá Chọi (có nguồn gốc từ Thái Lan, Campuchia) có nhiều màu sắc là loại cá nhỏ có tác dụng bổ sung ngũ hành…v..v…

Số lượng cá nuôi trong hồ :

Cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý tùy theo tuổi của từng gia chủ mà ta nên chọn số lượng cá nuôi trong hồ thủy sinh
+ Nuôi cá vàng nên nuôi 8 con vàng, 1 con màu đen, không những bảo vệ được tài lộc mà còn chống lại sự mất mát của tài lộc.

+ Số lượng cá thường là bội số của 9.

+ Số lượng cá khác nhau biểu thị ý nghĩa khác nhau.

Người thích hợp cách chăm sóc hồ thủy sinh hợp lý

+ Những người có bát trạch thiếu thuỷ, hợp thuỷ.

+ Người có bát tự kỵ thuỷ không nên nuôi.

Nếu nuôi cá có tác dụng hưng vượng thì nên nuôi; ngược lại nuôi cá thấy gia vận suy thì nhanh chóng thôi nuôi.

Hình dạng của hồ cá :

+ Hình tròn (ngũ hành tượng trung cho kim, kim sinh thủy) rất tốt nên chọn.

+ Hình chữ nhật (ngũ hành tượng trưng cho mộc) tương sinh nên chọn.

+ Bể cá hình lục giác (ngũ hành tượng trưng cho thủy) nên …

+ Bể cá hình vuông (ngũ hành tượng trưng cho thổ) thổ khắc thủy không nên…

+ Bể cá hình các góc nhọn (tam giác, ngũ giác, …ngũ hành tượng trưng cho hỏa) không nên..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now ButtonNHẤN GỌI NGAY
Contact Me on Zalo